Bài viết này sẽ cập nhật chi tiết tình hình giá vật liệu xây dựng tăng hay giảm trong quý 1/2025? Đồng thời đưa ra các dự báo về giá vật liệu xây dựng trong quý 2/2025.
Quý I năm 2025, thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) tương đối ổn định cả về nguồn cung và giá bán, song sức mua của nhiều mặt hàng có phần thấp. Riêng gạch nung, gạch không nung, các loại VLXD san lấp có xu hướng tăng nhờ sức tiêu thụ của các dự án lớn trên địa bàn đang đẩy mạnh thi công. Theo dự báo, quý II/2025, nhu cầu VLXD sẽ tăng lên khi có nhiều công trình được khởi công xây dựng.
Viện Kinh tế Xây dựng đánh giá, trong tháng 4, giá các loại vật liệu xây dựng ổn định, không biến động nhiều so với tháng trước.
Gần đây, giá nhiều loại vật liệu xây dựng tăng cao lại khan hàng, phần lớn doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang gặp khó khăn khi triển khai thi công các công trình, dự án.
Đầu tư công được đẩy mạnh, cơ sở hạ tầng hoàn thiện sẽ là yếu tố chính thúc đẩy tăng trưởng của ngành vật liệu xây dựng (VLXD) trong năm 2025.
Từ đầu năm 2025 đến nay, trên địa bàn các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh người dân và nhà thầu đang gặp khó khăn trước việc giá cát xây dựng tăng cao, thậm chí còn xảy ra tình trạng khan hàng.
Một tháng trở lại đây, giá gạch xây nung trên địa bàn Quảng Ngãi bật tăng rồi neo ở mức cao chưa từng có.
Theo dự báo đến năm 2030, nhu cầu về vật liệu xây dựng so với lượng cung sẽ thiếu 192 triệu m3 đất, thiếu 11 triệu m3 cát nhưng lại thừa 55 triệu m3 đá.
Từ đầu tháng 1-2025 đến nay, cát xây dựng cung ứng cho thị trường thành phố Đà Nẵng tăng giá và sắp khan hiếm do lượng cát chở về bổ sung lại rất hạn chế.
Trong bối cảnh đầu tư công đang được đẩy mạnh, cùng với sự ‘"trợ lực” từ các yếu tố vĩ mô, pháp lý, các doanh nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng sẽ được hưởng lợi, nhất là trong việc tiêu thụ sản phẩm, trong đó có xi măng.