Vừa giúp tiết kiệm 80 tỷ đồng tiền điện mỗi năm, vừa góp phần giảm phát thải ra môi trường, Nhà máy Xi măng Tân Thắng vừa đưa vào vận hành thành công hệ thống phát điện tận dụng nhiệt khí thải (WHR).
Từng bị xem là rác thải công nghiệp, tro xỉ nay được hồi sinh thành vật liệu xây dựng qua dây chuyền công nghệ phân tách tro xỉ.
Trong bối cảnh nhu cầu xây dựng hạ tầng giao thông, khu đô thị và các công trình công nghiệp ngày càng tăng, việc chủ động nguồn vật liệu xây dựng chất lượng cao trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp xây dựng. Một trong những giải pháp hiệu quả hiện nay là đầu tư dây chuyền nghiền đá 350 tấn/giờ – hệ thống công suất lớn, phù hợp cho các mỏ khai thác đá quy mô vừa và lớn.
Các doanh nghiệp xi măng Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt quan trọng, khi những yêu cầu mới từ thị trường xuất khẩu đang buộc doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang công nghệ xanh.
Nhờ khả năng theo dõi tự động và minh bạch, công nghệ AIS đang giúp siết chặt quản lý khai thác cát, khoáng sản, phát hiện vi phạm và giảm mạnh nạn khai thác trái phép tại nhiều địa phương.
Ngày 24/4 vừa qua, tại Contech Việt Nam 2025, sự kiện uy tín do Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương và Bộ Giao thông Vận tải phối hợp tổ chức, Sika Việt Nam đã giới thiệu giải pháp chống thấm đường hầm đường bộ tiên tiến, đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của ngành xây dựng hiện đại.
Trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa tại Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, nguồn cung các loại khoáng sản như cát và đá ngày càng khan hiếm do các quy định khắt khe về khai thác tài nguyên. Đặc biệt tại khu vực miền Nam, tình trạng thiếu hụt vật liệu xây dựng đang trở nên nghiêm trọng.
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển đã tạo ra những vật liệu, công nghệ móng cọc tiên tiến: bê tông cường độ cao (HSC), bê tông cường độ siêu cao (UHPC), cọc cải tiến PRC, SC… giúp cho việc áp dụng giải pháp cầu cạn ngày càng trở nên khả thi hơn tại Việt Nam.
Tổng Công ty Xây dựng Số 1 - CTCP (CC1) phối hợp cùng một số hiệp hội và doanh nghiệp tổ chức Hội thảo khoa học: “Giải pháp cầu cạn cho hạ tầng giao thông khu vực phía Nam”, nhằm tìm kiếm các giải pháp hạ tầng bền vững, thúc đẩy sự hợp tác và đổi mới sáng tạo trong ngành Xây dựng.
Công nghệ “Tích hợp khí thải lò cơ học với dây chuyền sản xuất xi măng” để đồng xử lý rác thải sinh hoạt là dự án công nghệ mới của Công ty Cổ phần Quốc tế Xuân An và Công ty TNHH Năng lượng, Bảo vệ môi trường Khải Thịnh Nam Kinh. Việc áp dụng rộng rãi công nghệ này trong ngành Xây dựng giúp giảm mức tiêu thụ nhiên liệu trong sản xuất xi măng, tạo ra sự kết hợp hoàn hảo giữa tái sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường.